QUY TRÌNH GIÁM SÁT VÀ THI CÔNG CỌC
1. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG
- Bãi tập kết cọc
- Chuẩn bị bản vẽ biện pháp thi công
- Tập kết cọc trước khi đóng
- Đánh dấu phân chia vạch, đánh dấu tim trục để thuận tiện cho việc xác định và định vị cọc trong quá trình đóng cọc
- Loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tham khảo thêm TCXDVN 286-2003
2. THIẾT BỊ THI CÔNG
Thiết bị phục vụ cho quá trình đóng cọc:
-Xe đóng cọc , búa đóng cọc
-Cần cẩu vận chuyển cọc
-Máy hàn điện, dây hàn , số lượng kìm hàn và que hàn
Các thiết bị máy móc khi tập kết về công trường cần kiểm tra tình trạng và giấy tờ kiểm định thiết bị
3. KIỂM TRA VẬT TƯ
- Cọc chở đến công trường cần kiểm tra
- Vết nứt cọc
- Lý lịch cọc
- Biên bản nghiệm thu cọc
- Kiểm tra bản mã, hộp nối cọc
- Kích thước hình học
- Chuẩn loại thép
4. ĐỊNH VI TIM CỌC
9. CÔNG TÁC ĐÓNG CỌC
-Trong quá trình đóng cọc cần phải ghi lại số búa đóng theo chiều sâu
-Ghi lại chiều cao rơi búa
-Ghi lại chiều sâu cọc đóng vào trong đất
-Khi cọc bắt đầu chối cần ngưng lại để lấy chối
10. CÔNG TÁC Lấy độ chối của cọc
LẤY ĐỘ CHỐI CỦA CỌC Ở 10 BÚA CUỐI CÙNG
11.KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ( thử tải tĩnh)
B. NGUYÊN NHÂN CỌC BỊ NỨT
- Trong quá trình vận chuyển cẩu lắp :
- Kiểm tra tuổi bêtông cọc
- Kiểm tra kỹ thuật cẩu lắp
- Kiểm tra vị trí đặt gối đỡ cọc
- Cọc bị nứt do quá trình cẩu
C. Trong quá trình đóng cọc
- Kiểm tra cường độ bê tông cọc
- Kiểm tra sự phù hợp của búa đóng so với tải thiết kế
- Kiểm tra lại hồsơ địa chất đất nền trong trường hợp gặp độ chối giả hoặc lớp thấu kính quá cứng
- Kiểm tra độ thẳng đứng, độ lệch tâm cọc trong quá trình lắp dựng
- Kiểm tra mối nối hàn cọc
- Chọn độ chối cọc chưa phù hợp
THI CÔNG CỌC ÉP
Các bước thi công nghiệm thu và thử tải cho công tác ép cọc giống như công tác đóng cọcnhưng khác biệt ở công tác hạ cọc: Đối với cọc ép hiện nay có 2 thiết bị ép cơ bản : + Ép Bằng Robo và Ép cơ
1. Ép cơ (ép thủ công) :
- Từ tải thiết kế quy định cho cọc chọn các thông số sau:
-Thiết bị ép thuỷ lực
-Đối trọng
(Các thiết bị trên thường chọn với hệ số vượt tải từ 1.3-1.5lần)
-Tải ép thông thường
- Pmax = (2-3)Ptk
- Pmin = (1.5-2)Ptk
D. Lưu ý khi lựa chọn thiết bị ép:
+ Ép cơ (ép thủ công):
-Mặt bằng chật hẹp
-Công trình có số lượng cọc ít, lực ép nhỏ
+ Ép Bằng Robo:
-Mặt bằng rộng, bằng phẳng không bị lún -Số lượng cọc nhiều, lực ép lớn
-Tiến độ thi công nhanh
-Ép bằng Robo hiệu quả hơn ép cơ khi số lượng ép nhiều
E. Quá trình ép cọc :
-Ghi lại lực ép cọc (số chỉ đồng hồ thuỷ lực) theo chiều sâu vạch trên cọc.
-Tuỳ theo thiết kế quy định cần dừng ép cọc khi lực ép đạt giá trị Pmax và chiều sâu Lmin